Đấu nối nước thải sinh hoạt vừa tiết kiệm, vừa giải quyết được nhiều bất cập
(BDO) Ông Trần Chiến Công, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase) cho biết như thếkhi trao đổi với phóng viên Báo Bình Dương, nhân dịp công ty tổchức khánh thành Nhàmáy xử lý nước thải TX.Thuận An vừa qua.
Đoàn giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh giám sát thực tế thi công lắp đặt đường ống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt và hoàn trả mặt bằng trên một sốtuyến đường ở TX.Thuận An Ảnh: DUY CHÍ
Ông Công cho biết thêm: Đặc thù của địa hình tỉnh Bình Dương nói chung vàcác đô thịlớn như ThủDầu Một, Thuận An, Dĩ An… nói riêng là không bằng phẳng. Khi khảo sát thiết kế thực hiện Dự án cải thiện môi trường nước Nam Bình Dương, đơn vịtư vấn sẽphân lập theo từng phân khu cócao độ tương đối bằng nhau để thuận tiện cho việc thu gom hết nước thải sinh hoạt của khu vực đó. Tùy vào cao độ mà đơn vị thiết kế sẽ lắp đặt đường ống chính theo hướng tựchảy hoặc phải thiết lập trạm bơm nâng đưa để chuyển nước thải vào hệ thống chung.
Trường hợp một số khu vực, xã, phường có mật độ dân cư thưa, dù nằm trong quy hoạch chung nhưng nếu phát triển đường ống thu gom đến đó sẽ rất tốn kém, hiệu quảxửlýchưa cao thì đơn vị tư vấn thiết kế vẫn tính toán, thiết kế nhưng chưa tính toán giá trị vì sự giới hạn của đồng vốn đầu tư.
- Thưa ông, Biwase đã thực hiện giải pháp gì để hoàn thành sớm các giai đoạn của Dựán cải thiện môi trường nước Nam Bình Dương?
- Nhờcókinh nghiệm trong việc thi công xây dựng các nhàmáy nước, Biwase đãdồn sức đưa công trình vềđích trước kếhoạch. Như vậy, chúng tôi đãtiết kiệm được sốngày công lao động so với kếhoạch, tiết kiệm thời gian, chi phí, hạn chếđược phát sinh ngoài dựkiến. Sốtiền tiết kiệm đóchúng tôi dành đểđầu tư phát triển tuyến ống màtrong dựán đãtính toán nhưng chưa cóđiều kiện thực hiện ngay. Cụthể, ởgiai đoạn I của Dựán cải thiện môi trường nước Nam Bình Dương (TP.ThủDầu Một), sốtiền tiết kiệm được Biwase đầu tư phát triển tuyến ống thu gom nước thải tại các phường Hiệp An, Tân An, một phần của các phường PhúHòa, PhúLợi, PhúThọ. Riêng ởgiai đoạn II (TX.Thuận An), sốtiền tiết kiệm được Biwase cũng sẽtập trung phát triển tại một sốđiểm tương tựgiai đoạn I.
Cách làm này đãgóp phần giải quyết được những khókhăn, bức xúc của người dân, đặc biệt làcác chủnhàtrọtại một sốkhu vực cónền đất yếu, trũng thấp… Chẳng hạn như tại TP.ThủDầu Một, một sốhộởkhu vực trũng thấp trước đây khi xây nhà, nhàtrọchủhộthường xây dựng hốga, nhàvệsinh tựhoại. Khi triều cường lên thì nước ngầm dâng lên làm hốga bịđầy không hấp thu được nước thải khiến nước thải tràn ra bên ngoài, gây mất vệsinh, mỹ quan đường phố. Nhờcóhệthống thu gom nước thải sinh hoạt, các hộnói trên đãđấu nối vàgiải quyết dứt điểm những bất cập vừa nêu. Trong khi đó, các hộxây mới công trình thìđấu nối thẳng vào hệthống, tiết kiệm được kinh phíđầu tư xây dựng hốga, bểtựhoại...
Cần nói thêm rằng, khi người dân giải tỏa được bức xúc vềnước thải sinh hoạt thìnhàmáy xửlýnước thải sinh hoạt cũng gặp thuận lợi trong hoạt động. Hiện tại, Nhàmáy xửlýnước thải TP.ThủDầu Một đang tiếp nhận xửlýtừ12.000 - 13.000m3 nước/ ngày đêm. Dựkiến, đầu năm 2018 nhàmáy sẽđầy tải. Đối với Nhà máy xử lý nước thải TX.Thuận An, do còn đang thi công đường ống thu gom, mỗi ngày nhàmáy tiếp nhận từ1.500 - 2.000m3 nước. Chúng tôi đang phối hợp với địa phương, các ban ngành, đoàn thểvận động bàcon thực hiện đấu nối sớm đểbà con vừa giải quyết khókhăn, vừa được hưởng ưu đãi của tỉnh và của công ty.
- Ông có thểnói rõ hơn về những lợi ích của việc đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệthống thu gom chung?
- Đây làvấn đềrất quan trọng vàcũng làthách thức đặt ra đối với các đô thịđang phát triển, do dân cư tăng nhanh, cùng với đólàvấn đềchất thải, nước thải; nếu không cósựchuẩn bịsớm hoặc kiểm soát không tốt sẽdẫn đến nhiều hệlụy vềsức khỏe, môi trường. Nhờcósựquan tâm từtrước của lãnh đạo tỉnh đãgiúp Bình Dương sớm tiếp cận nguồn vốn hỗtrợphát triển chính thức (ODA) đểgiải quyết các vấn đềvềmôi trường, xãhội liên quan trực tiếp đến đời sống, sinh hoạt của người dân. Nếu không cóhệthống thu gom, xửlýnước thải sinh hoạt thìtại các đô thịlớn mỗi ngày chỉnước thải sinh hoạt thôi cũng có một khối lượng rất lớn trực tiếp chảy vào các con sông, rạch vàthấm vào mạch nước ngầm. Từ đó làm suy kiệt nguồn nước tựnhiên, nguồn nước ngầm, bồi lắng vàhạn chếdòng chảy các con sông, rạch; phát sinh côn trùng, dịch bệnh làm tốn kém tiền của xãhội, người dân…
Sông Sài Gòn và sông Đồng Nai làhai con sông lớn cung cấp nguồn nước cho nhiều đô thị, nên việc thu gom, xửlýnước thải sinh hoạt trước tiên làbảo vệcuộc sống của chúng ta vàgóp phần bảo vệnguồn nước của hai con sông này. Vìmôi trường sống tốt đẹp, văn minh vàsức khỏe cộng đồng, rất mong các tổchức, cánhân, doanh nghiệp cùng người dân tiếp tục đấu nối nước thải sinh hoạt vào hệthống thu gom chung.
DUY CHÍ (thực hiện)