Đào tạo nghề lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động

Thứ ba, ngày 03/04/2018

(BDO) Với chủ trương đào tạo nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, thời gian qua các huyện, th, thnh phố đã làm tt công tác này. Hin nay, lực lượng lao động nông thôn trên đa bn tỉnh không chcó vic làm ổn định mà còn giỏi tay nghề, có trình độ cao.


Sau khi tham gia khóa học cắt uốn t
óc, anh Bùi Thanh Phúc đã tự tin với tay nghề của mình

Giỏi tay nghề

“Biết sống vì mọi người, cùng chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh là điều hạnh phúc trong cuộc sống của mình”, đó là tâm sự của anh Bùi Thanh Phúc ở phường Dĩ An (TX.Dĩ An). Cũng chính bản tính luôn quan tâm, giúp đỡ mọi người mà đông đảo thanh niên ở đây xem anh Phúc như chỗ dựa tin cậy cho thanh niên muốn học nghề. Được sự giới thiệu của cán bộ Phòng Lao động - Thương binh vXã hội (LĐ-TB&XH) TX.DAn, anh đã tham gia lớp học cắt uốn tóc. Sau khi tốt nghiệp anh Phúc mở tiệm cắt tóc Tú Hàm ở khu phố Nhị Đồng. Với tính cách đam mê học tập, sáng tạo trong suy nghĩ, khách hàng luôn hài lòng khi đến tiệm cắt tóc của anh. Không chỉ cắt tóc, trang điểm anh còn truyền nghề cho nhiều bạn trẻ. Anh Phúc cho biết nhìn các bạn trẻ chưa có việc làm, thấy giống mình ngày xưa. Vì vậy, anh đã đứng ra nhận dạy nghề cho thanh niên chưa có việc làm. Hầu hết số thanh niên được anh đào tạo có tay nghề vững chắc, nhiều thanh niên có việc làm, ổn định cuộc sống. Hiện nay, thu nhập bình quân của anh Phúc khoảng 10 triệu đồng/tháng. Không dừng lại ở đó, anh còn mơ ước sẽ tham dự cuộc thi “Cây kéo vàng” để có cơ hội học tập, nâng cao tay nghề.

Khác với anh Bùi Thanh Phúc, anh Nguyễn Văn Trung ởphường Tân Bnh li tham gia kha hc lái xe nâng hng. Sau 3 tháng tham gia kha hc, anh Trung tốt nghiệp loi khá vxin vo lm cho Công ty TNHH DaiDo Việt Nam. Công việc ca anh chuyên lái xe nâng để nâng hng, mức lương khởi điểm hơn 3 triệu đồng/tháng vcòn các khon phụ cấp khác. Sau 2 tháng lm việc ở công ty, anh Trung tự ho với tay nghề lái xe nâng hng ca mnh. Anh cho biết: “Trước đây, gia đnh tôi c2 ha ruộng la thấp. Từ ngy phường Tân Bnh cchtrương xây dựng khu dân cư, nhiều gia đnh nhnông tnh nguyện giao đất cho Nhớc. Được sự giới thiệu ca cán bộ phường, tôi đăng ký tham gia hc nghề lái xe nâng hng để cviệc lm ổn đnh. Quá trnh hc tôi được Nhớc hỗ trợ chi phhc nghề như tiền ăn, tiền xăng xe đi li. Tôi tự tin với nghề ny bởi nkhông chphhợp với tôi mcòn bo đm thu nhập cho cgia đnh. Tôi scố gắng lm việc chăm ch, cuối năm sđăng ký tham gia lớp hc lái xe ô tô đểcthể nâng cao trnh độ tay nghề”.

Được biết trong năm 2017, TX.DAn đã đo to được 125 học viên lao động nông thôn. Các lớp đo to như: Thiết kế to mẫu tc, nấu ăn đãi tiệc, lái xe nâng hng. Ông Phạm Văn Bảy, Phó Chủ tịch UBND TX.Dĩ An cho biết: “Chăm lo, phát triển dy nghề cho lao động nông thôn ltrách nhiệm ca chệ thống chnh trvca ton xã hội. Chtrương ca thxã gắn đo to nghề để chuyển dch cơ cấu lao động phhợp với chuyển dch cơ cấu kinh tế trên đa bn. Đầu tư cho dy nghề lđầu tư cho phát triển, người lao động ở mi vng nông thôn phi được hc tập để lm việc phhợp với năng lực, vừa gii quyết việc lm, vừa nâng cao thu nhập, thoát nghèo vphục vụ phát triển kinh tế bền vững”.

Đào tạo luôn gắn với nhu cầu của doanh nghiệp

Ngay sau khi đề án “Đo to nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” được ban hnh, Sở LĐ-TB&XH đã tích cực chỉ đạo các địa phương thực hiện vban hnh kế hoch thực hiện trong từng năm. Cán bộ Phòng dy nghề vPhòng LĐ-TB&XH các huyện, th, thành phố rất bận rộn lập công văn, thông báo đến các phường, xã, thị trấn nội dung chiêu sinh các lớp dy nghề, phối hợp với các phường tuyên truyền, tư vấn hc nghề cho lao động nông thôn, bộ đội xuất ngcnhu cầu hc hoặc chưa cviệc lm ổn đnh. Năm 2017 các huyện, thị, thành phố đã tổ chức đào tạo cho 1.853 lao động, đạt 134,3% (chỉ tiêu 1.380 lao động). Các ngnh nghề hc viên được hc như: Lái xe nâng hng, nấu ăn đãi tiệc, cắt uốn tc, cơ kh, điện công nghiệp, sửa chữa xe gắn máy...

Ông Phm Văn Tuyên, PhGiám đốc Sở LĐ-TB&XH cho biết: “Thời gian qua, Bình Dương đã thực hiện tốt việc đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động. Các cơ sở dạy nghề thực hiện các chương trình gắn kết với doanh nghiệp như đưa học viên đến thực tập tại doanh nghiệp để làm quen với môi trường sản xuất, kinh doanh. Từ đó có thêm kinh nghiệm để học viên tự tin vào làm việc tại các doanh nghiệp sau khi tốt nghiệp. Ngoài ra, các trường dạy nghề đều có phòng quan hệ doanh nghiệp để giới thiệu việc làm cho học viên, giúp doanh nghiệp tìm đúng lao động theo nhu cầu cần tuyển dng. Để công tác đào tạo nghề trong thời gian tới đạt hiệu quả, sở sẽ tham mưu tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích người lao động tham gia học nghề, nhất là lao động nông thôn; thu hút học sinh, sinh viên giỏi trở thành giáo viên dạy nghề; tăng cường công tác hướng nghiệp vcác chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển và dạy nghề góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, đáp ứng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh”.

KIM HÀ